K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x O t z y m

a, Ta có : góc xOz = góc xOt + góc tOz 

\(\Rightarrow\)  góc tOz = góc xOz - góc xOt 

\(\Rightarrow\) góc tOz = 140độ - 70độ

\(\Rightarrow\)góc tOz = 70độ .

b,Theo câu a : góc tOz = 70độ

mà bài cho góc xOt = 70độ

\(\Rightarrow\)góc tOz = góc xOt 

Vậy Ot là tia phân giác góc xOz .

c,Vì góc xOz và góc zOy là hai góc kề bù nên :

góc xOz + góc zOy = 180độ

=> góc zOy = 180độ - 140độ 

=> góc zOy = 40độ 

Vì Om là tia phân giác góc zOy nên :

góc zOm = góc yOm = \(\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{40^0}{2}\)= 20độ 

Ta có : góc tOm = góc tOz + góc zOm 

\(\Rightarrow\)  góc tOm = 70độ + 20độ

\(\Rightarrow\) góc tOm = 90độ 

Vậy góc tOm là góc vuông .

Học tốt

Đáp án:

a) 

Trên cùng 1 nửa mp bờ Ox có:

 góc xOy < góc xOz

=> tia Oy nằm giữa Ox và Oz

=> góc yOz = 120 độ - 60 độ = 60 độ

b) Ta có tia Oy nằm giữa Ox và Oz

Và góc xOy = góc yOz = 60 độ

=> Oy là phân giác của góc xOz

c)

Ot là tia đối của Oy nên góc zOt là góc kề bù với góc yOz

=> góc zOt = 180 độ - góc yOz = 120 độ

image 
29 tháng 7 2015

a/ Trên cùng 1 nửa m/p có bờ chứa tia ox 

vì xoy < yoz 

=> oy nằm giữa oz,ox

vì thế : zoy = xoz - xoy = 90- 20 =70

b/ Trên cùng 1 nửa m/p bờ là oz

xoy < xot 

=> oy nằm giữa ot, ox

vì thế : toy = 50 - 20 = 30

vì xoy < yot => oy ko phải là tia p/g xot

c/ bạn xem lại đề ( đã cho om là tia đối oy thì đương nhiên yom = 180) thế hỏi làm gì

n z t y x m O 20 50

 

2 tháng 8 2021

undefined

a)Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOz}\)=50o;\(\widehat{xOy}\) =100o(\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy},50^o< 100^o\)) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

b)Ta có: Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy 

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

=>\(50^o+\widehat{yOz}=100^o\)

=>\(\widehat{yOz}=50^o\)

Vì \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}=50^o\), Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy =>Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz

=> \(\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^o\)

=>\(\widehat{xOt}+50^o=180^o\)

=>\(\widehat{xOt}=130^o\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=50^0\)

Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=50^0\right)\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

26 tháng 4 2020

ê tên gì dấy.

18 tháng 5 2017

a)Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (30<60)

b)Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

            xÔy + yÔz = xÔz

            30   + zÔy = 60

                     zÔy = 60 - 30 = 30

Vậy : zÔy = xÔz = 30

c)Tia Oz là tia phân giác của xÔy vì :

   - Tia Oz nằm giữa.

   -xÔy = yÔz = 30

d)Các cặp góc kề bù là: xÔy và yÔm; xÔz và zÔt

e)Vì xÔy và yÔt à hai góc kề bù nên:

             xÔy + yÔt = 180

             60   + yÔt = 180

                      yÔt = 180 - 60 = 120

   Vì tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot nên:

             zÔt = zÔy + yÔt

             zÔt = 30 + 120

             zÔt = 150

Vì zÔt và tÔm là hai góc kề bù nên:

             zÔt + tÔm = 180

             150 + tÔm = 180

                      tÔm 180 - 150 = 30

cò hình thì tự vẽ nha!

18 tháng 5 2017

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOz}=30^o\)

\(\widehat{xOy}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(30^o< 60^o\right)\)

Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )

b) Từ ( 1 ) suy ra : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

                            \(30^o+\widehat{zOy}=60^o\)

                                         \(\widehat{zOy}=60^o-30^o=30^o\)

                             Vậy \(\widehat{zOy}=30^o\)

Nên : \(\widehat{zOy}=\widehat{xOz}\left(=30^o\right)\) ( 2 )

c) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz và Oy sao cho góc xÔz = 45 độ và góc xÔy = 90 độ.a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?b) Tính góc zÔy ?c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xÔy không ? Vì sao ? Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 40 độ và góc xOy = 80 độ.a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?b. Tính góc yOt ?c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz và Oy sao cho góc xÔz = 45 độ và góc xÔy = 90 độ.

a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?

b) Tính góc zÔy ?

c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xÔy không ? Vì sao ? 

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 40 độ và góc xOy = 80 độ.

a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b. Tính góc yOt ?

c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc xOz

Bài 3: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết xOt40, xOy 110.

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?

b) Tính số đo yOt?

c) Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo zOy ?

d) Tia Oy có phải là tia phân giác của zOtkhông? Vì sao?

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho xOy=300; xOt= 700

a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt.

c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy.

0
24 tháng 2 2018

giúp mk với